Một trong những vấn đề đau đầu của bệnh nhân mắc bệnh trào ngược dạ dày là họ không biết sử dụng loại thuốc nào. Sau đây là 3 loại thuốc trị trào ngược dạ dày thực quản được khuyên dùng.
Nội dung bài viết
Trào ngược dạ dày thực quản là thuật ngữ dùng để miêu tả sự chuyển động của các chất dạ dày có tính acid trong thực quản. Thực quản là ống rỗng nối liền cổ họng và dạ dày. Các triệu chứng thông thường nhất được báo cáo bởi những người mắc bệnh là ợ nóng và buồn nôn. Khoảng 40 % người Mỹ trưởng thành bị ợ nóng ít nhất mỗi tháng một lần, và nhiều người trong số họ chuyển sang dùng thuốc không theo toa để giảm bớt sự khó chịu do bệnh gây ra. Nếu các triệu chứng trào ngược acid của bạn vẫn xảy ra thường xuyên, bạn có thể chuyển sang dùng thuốc trị trào ngược dạ dày thực quản theo toa.
1. Thuốc trị trào ngược dạ dày thực quản – Thuốc ức chế bơm proton
Thuốc ức chế bơm proton được xem là thuốc có hiệu quả nhất để điều trị trào ngược dạ dày thực quản. Những loại thuốc này hầu hết đều có sẵn trên quầy, ngăn chặn dạ dày sản xuất axit clohiđric. Bác sĩ của bạn có thể sẽ chỉ định thuốc ức chế bơm proton như omeprazole (Prilosec), lansoprazole (Prevacid) và pantoprazole (Protonix)… chúng có thể mạnh hơn liều lượng bạn mua được qua hiệu thuốc.
Các phản ứng phụ ngắn hạn thường gặp nhất của thuốc ức chế bơm proton gồm nhức đầu, đau bụng, đau cơ, buồn nôn, tiêu chảy hoặc táo bón. Tác dụng phụ dài hạn của thuốc ức chế bơm proton như tăng nguy cơ gãy xương hông hoặc thiếu vitamin B12 vẫn còn là một vấn đề của một số cuộc tranh luận. Một đánh giá năm 2010 về “Current Gastroenterology Reports” của Mỹ đã nhắc lại nhiều quan ngại của các nhà nghiên cứu rằng loại thuốc này làm giảm hấp thu canxi, sắt, magiê và vitamin B12 trong thời gian dài. Bác sĩ sẽ giúp bạn quyết định rằng liệu sử dụng thuốc ức chế bơm proton lâu dài, liều cao có phù hợp với bạn hay không.
>> Bạn có thể xem thêm: Trào ngược dạ dày nên ăn gì ?
2. Thuốc trị trào ngược dạ dày thực quản – Thuốc kháng thụ thể H2
Thuốc kháng thụ thể H2 là một loại thuốc không theo đơn khác. Nếu triệu chứng của bạn nghiêm trọng, bác sĩ có thể kê toa liều cao hơn. Cimetidine (Tagamet), ranitidine (Zantac), nizatidine (Axid) và các Thuốc kháng thụ thể H2 khác làm giảm tiết acid bằng cách ngăn chặn thụ thể histamin trong lót dạ dày của bạn. Mặc dù không hiệu quả như thuốc ức chế bơm proto, thuốc kháng thụ thể H2 đủ để kiểm soát hồi lưu acid ở nhiều bệnh nhân.
Trong trường hợp trào ngược axit đặc biệt phiền hà, bác sĩ có thể kê toa cả thuốc kháng thụ thể H2 và thuốc ức chế bơm proton. Buồn nôn, tiêu chảy, táo bón, sạm da và đau bụng là những tác dụng phụ thường gặp nhất của Thuốc kháng thụ thể H2. Một số nam giới có thể bị ngực chảy xệ khi dùng các loại thuốc này. Cũng như trường hợp thuốc bơm proton, một số bằng chứng cho thấy sử dụng lâu dài thuốc kháng thụ thể H2 có thể gây cản trở việc hấp thụ các chất dinh dưỡng phụ thuộc vào axit như canxi và vitamin B12.
Một nghiên cứu đăng trên tạp chí Gastroenterology tháng 7 năm 2010 cho thấy cả thuốc bơm proton và thuốc kháng thụ thể H2 khi sử dụng trong hơn hai năm có thể làm tăng nguy cơ gãy xương hông. Đó là nếu bạn có các yếu tố nguy cơ khác cho chứng gãy xương hông như tiểu đường hoặc rượu lạm dụng.
3. Thuốc trị trào ngược dạ dày thực quản – Thuốc uống Prokinetic
Nếu trào ngược acid vẫn xảy ra bất chấp việc sử dụng 2 loại thuốc trên, bác sĩ có thể kê toa thuốc để giảm triệu chứng của bạn nhanh hơn. Điều này giúp ngăn ngừa trào ngược bằng cách khuyến khích chuyển động về phía trước của chất dịch dạ dày và giữ cho dạ dày của bạn trống rỗng.
Metoclopramide (Reglan) là thuốc chống prozine được kê toa nhất. Cisapride (Propulsid) là một dạng khác, nhưng cisapride chỉ có sẵn cho các bệnh nhân được khám kĩ lưỡng vì nó có liên quan đến nhịp tim bất thường ở một số người. Các thuốc prokinetic có các phản ứng phụ nghiêm trọng có thể xảy ra, đó là lý do tại sao chúng chỉ có sẵn theo toa. Các vận động không tự nguyện của mặt, lưỡi, run, rối loạn chu kỳ kinh nguyệt, lưu giữ chất lỏng, xuất huyết đầu và trầm cảm là một trong những tác dụng phụ của metoclopramide. Bác sĩ sẽ kê toa thuốc prokinetic chỉ khi lợi ích mang lại lớn hơn nguy cơ có thể xảy ra.
>> Bạn có thể xem thêm: Bị trào ngược dạ dày sau khi uống Vitamins B-complex
4. Trị trào ngược dạ dày an toàn và hiệu quả với Gastosic
Các loại thuốc Tây luôn mang lại những tác dụng phụ không mong muốn, vì thế người bị trào ngược dạ dày sẽ cần giải pháp an toàn và hữu hiệu hơn. Sản phẩm Gastosic chính là giải pháp như vậy.
Gastosic là giải pháp chuyên biệt cho người mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản, giúp giảm nhanh triệu chứng ợ nóng, ợ hơi, ợ chua,… ngăn bệnh tái phát, ngăn biến chứng nguy hiểm.
Đây là sản phẩm chứa tinh nghệ Nano Curcumin, tinh nghệ Nano có tác dụng gấp 40 lần nghệ thông thường, đồng thời kết hợp 8 loại thảo dược thiên nhiên mang lại hiệu quả nhanh và an toàn.
>> Các bạn có thể xem chi tiết thông tin về sản phẩm tại đây
Gastosic hoàn toàn thích hợp cho:
- Người bị trào ngược dạ dày thực quản, ợ hơi, ợ chua…
- Người bị viêm loét dạ dày, tá tràng cấp và mãn tính
- Người bị rối loạn tiêu hóa do stress; đầy bụng, khó tiêu; ngộ độc thức ăn, rượu bia, thuốc lá
Bạn chỉ cần sử dụng 2 viên/lần, 2 – 3 lần/ngày trong từ 1-3 tháng để được đạt hiệu quả tối đa.
Gastosic hiện có bán rộng rãi tại hệ thống các nhà thuốc trên toàn quốc, bạn có thể dễ dàng mua tại đây.
Ngoài ra bạn có thể đặt mua ngay lập tức tại website Gastosic qua đường dẫn bên dưới.